đậu tương đen hữu cơ
Tìm kiếm nâng cao:
Nhập từ khóa:   
Lựa chọn:
Tìm trong:
Kết quả tìm kiếm:   19  kết quả

Đọc lại "La sơn phu tử" của Hoàng Xuân Hãn Tác giả: Cao Huy Thuần
Đọc ba bức thư gửi đi của Nguyễn Huệ và thư phúc đáp của Nguyễn Thiếp, người đọc ngày nay có thể chảy nước mắt cho lịch sử bi đát của nước ta hồi đó: Nguyễn Huệ đề niên hiệu là Thái Đức, Nguyễn Thiếp đề niên hiệu là Cảnh Hưng. Nguyễn Thiếp gọi miền Nam của sông Gianh là “quý quốc”, là nước khác, không phải nước tôi.
Ai cho chú mày làm vua? Chính đáng và chính đáng hóa Tác giả: Cao Huy Thuần
Động đến chuyện hiến pháp, dù chỉ để giải trí, không đâu giàu hiến pháp bằng nước Pháp, bởi lẽ không đâu có 1789. Cách mạng rồi phản cách mạng, cực đoan rồi phản cực đoan, từ tả qua hữu rồi từ hữu qua tả, 1789 là nguồn sáng tạo cho nhiều bản hiến pháp chết non, chết trẻ, chưa sống đã chết, làm giàu cho tư tưởng chính trị, không riêng gì cho nước Pháp.
Hồn của nước (Cao Huy Thuần) Tác giả: Cao Huy Thuần
Chuyện đầu tiên mà tôi muốn kể là từ bao giờ dân tộc Miến Điện mang cái hồn ấy. Từ xa xưa. Và bởi vì quá xa xưa nên sự thực lịch sử nhiều khi trộn lẫn với truyền thuyết. Người dân Miến Điện kể rằng đức Phật đã đến đất của họ lần đầu bằng tóc của Ngài. Chuyện này có thật trong kinh. Sau khi đức Phật thành đạo và đang tĩnh tọa dưới cây bồ đề thì có hai thương nhân từ phương xa đi qua đó.
Phần III - Chương I : Văn thư & tin tức của Giám mục PUGINIER (Cao Huy Thuần) Tác giả: Cao Huy Thuần
Nếu chính phủ Pháp muốn làm tại Bắc kỳ điều gì quan trọng, lâu dài, nếu muốn dựng nên một tình trạng khiến bớt sợ sự tiếp giới với Trung quốc và khiến cho nước nầy kính nể mình, không có phương tiện nào hữu hiệu hơn là giúp đở việc Thiên Chúa giáo hóa xứ nầy
Phần III:  Ý tưởng của những người truyền đạo lên Tổ chức Bảo hộ (Cao Huy Thuần) Tác giả: Cao Huy Thuần
Hệ thống cai trị chuyên chế nầy do sức ép của hoàn cảnh bắt buộc, xa vời với việc “bình định” mà lại còn tăng cường cuộc kháng chiến. “Không còn phải là trộm cướp nữa, mà là cuộc nổi loạn.” một toàn quyền đã nói thế năm 1891
 Phần II: Chương 5: Từ bảo vệ đến bảo hộ: Hiệp ước 1884 Tác giả: Cao Huy Thuần
Tóm lại, tự do vô giới hạn do điều 9 hiệp ước 1874 đem lại cho các kẻ truyền đạo, đã tạo vô số khó khăn cho giới chức Pháp cũng như Việt. Thế mà đám truyền đạo thiên chúa vẫn cho tự do như thế là chưa đủ. Thật vậy, không có gì có thể làm vừa lòng các kẻ truyền đạo chừng nào mà chướng ngại cuối cùng họ muốn triệt hạ bằng mọi giá vẫn còn sừng sững trước mắt họ : CHƯỚNG NGẠI ĐÓ LÀ CHỦ QUYỀN NƯỚC VIỆT NAM .
 Phần II: Chương 4: Những khó khăn trong việc áp dụng Điều 9 Tác giả: Cao Huy Thuần
Kết hợp cố gắng của họ với các kinh doanh, họ thúc đẩy nước Pháp vào con đường xâm lăng toàn thể nước Việt Nam, bằng cách trình bày hiệp ước 1874 chỉ là một mánh khoé gian trá của triều đình Huế và mọi liên minh với triều đình nầy chỉ là ảo vọng.
 Phần II: Chương 3: Cuộc viễn chinh của Garnier nội chiến và chính sách của Philastre Tác giả: Cao Huy Thuần
Tự Đức và triều đình đã quyết tâm lựa chọn điều trên mà họ cho là ít nguy hại hơn, với điều kiện, dĩ nhiên, ngoại bang long trọng hứa tôn trọng đương triều. Đó là điều người Pháp làm. Người Pháp chắc rằng việc hợp tác với Tự Đức là giải pháp tốt đẹp nhất mà họ có thể chấp nhận, trước tình thế cực kỳ nguy hiểm cho quân đội Pháp ở Bắc kỳ và trước việc Paris quyết liệt từ chối bảo đảm việc xâm lăng đó.
 Phần II: Chương 2: Kế hoạch xâm Lăng của đô đốc DUPRÉ Tác giả: Cao Huy Thuần
Trước hết cần phải chấm dứt tình trạng mập mờ, không cần biết lý do của triều đình Huế gây cho người Pháp, cùng việc triều đình Huế cứ mãi tránh né không chịu phê chuẩn hiệp ước mới. Đánh một trận vào Bắc kỳ vừa biểu dương ý chí của nước Pháp muốn ở lại Nam kỳ, dù họ bị thua trận ở Châu Âu, vừa là sự thúc bách có tác dụng đánh đổ các sự lần lửa của triều đình Huế
 PHẦN II: Chính sách thực dân và chính sách của các vị truyền giáo tại Bắc kỳ Tác giả: Cao Huy Thuần
Giới cầm quyền ở Nam kỳ lại càng bị thúc đẩy vào con đường can thiệp ở Bắc kỳ khi những vị truyền đạo trình bày xứ này như đã thoát ra triều đình Huế và chỉ muốn hoàn toàn tự trị...
Đạo Thiên Chúa và Chủ Nghĩa Thực Dân Tại Việt Nam Phần I - CHƯƠNG BA: Nền Tảng Đạo Gia Tô Trong Việc Thiết Lập Thuộc Địa Pháp Ở Nam Kỳ Tác giả: Cao Huy Thuần
Nam kỳ sẽ là một đế quốc chứ không phải là một thuộc địa, bởi vì đó là một sứ mệnh thiêng liêng, một sứ mệnh Gia tô và phải là nơi tỏa ánh sáng văn minh Thiên Chúa ra khắp viển đông
Đạo Thiên Chúa và Chủ nghĩa thực dân tại Việt Nam - Phần I - CHƯƠNG HAI: Mất Nam Kỳ và Thừa Nhận Đạo Gia Tô Tác giả: Cao Huy Thuần
Vốn là một tên thực dân thành tín, Chasseloup Laubat bảo vệ quyết liệt quan điểm của La Grandière ngay giữa bộ và với Napoléon III. Trong môt bản tường trình rất hay, y tâu lên vua các động cơ không nên phê chuẩn hiệp ước Aubaret và phải chiếm toàn thể Nam kỳ.
Đạo Thiên Chúa & Chủ Nghĩa Thực Dân tại Việt Nam: Phần 1: Đạo Thiên Chúa và Sự Xâm Lăng Nam Kỳ Tác giả: Cao Huy Thuần
Đến Bắc kỳ năm 1627, Linh mục Rhodes nhận được ân huệ của Chúa Trịnh Tráng ngoài Bắc, ông dâng cho Chúa một đồng hồ trái quit có bánh xe và một quyển sách toán mạ vàng đẹp đẽ, Trịnh Tráng cho ông nhiều dễ dàng khi mới bắt đầu giảng đạo ở Bắc
Cuộc Viễn Chinh Nam Kỳ: Một Vấn Đề Gia Tô Giáo (Cao Huy Thuần) Tác giả: Cao Huy Thuần
Khởi đầu cho cuộc “biểu dương” hải quân do hai Chính phủ Pháp và Tây Ban Nha quyết định chung, là việc các người truyền đạo tung ra một hoạt động mạnh mẽ bên cạnh Vua cũng như bên cạnh phái bộ Pháp ở Trung Quốc
Luận án Ts Quốc Gia Khoa Học Chính Trị Đại Học Paris: Đạo Thiên Chúa và Chủ Nghĩa Thực Dân tại Việt Nam (Cao Huy Thuần) Tác giả: Cao Huy Thuần
“Truyền bá Thiên Chúa giáo, điều nầy đem lợi ích gì cho việc chiếm đất thuộc địa” . không một ai chối cải điều đó, trừ những người có thiên kiến….
Trái cam (Cao Huy Thuần) Tác giả: Cao Huy Thuần
Kính lạy đức Phật tôi tớ, đức Phật chủ đạo, đức Phật hộ trì của riêng tôi, của riêng chúng ta, của tuổi trẻ ngày hôm nay, của Thánh Vương Yên Tử, của non sông bất khuất, kính lạy đức Phật danh hiệu: "Bóp nát trái cam ".
Chén trà (Cao Huy Thuần) Tác giả: Cao Huy Thuần
Buổi sáng yên tĩnh, tôi ngồi với chén trà, đọc một trang trà đạo. Trang sách dẫn tôi vào một trà thất truyền thống cạnh một ngôi chùa nhỏ bên xứ Phù Tang.
Xu hướng Xã hội học tôn giáo & cá thể hóa niềm tin tôn giáo Tác giả: Cao Huy Thuần
Lấy chỗ này một ít chỗ kia một ít, "nửa gạo nửa nếp" là thái độ tôn giáo đặc trưng ở Tây phương hiện nay, bên ngoài cũng như bên trong các nhà thờ...
Ðọc "Kinh Bốn Mươi Hai Bài" (Cao Huy Thuần) Tác giả: Cao Huy Thuần
"Phật nói, một cách chín chắn và thuần thục, hãy tự nghĩ nhớ, trong cơ thể, bốn đại đều có tên riêng, không có cái ngã ký sinh ở đó. Ký sinh ở đó đi nữa thì cũng không vĩnh cửu, sự việc chỉ như ảo thuật mà thôi ".
xem tin tức, Thế giới tin tức Kpop, Kho sim thẻ, sim số đẹp